Những người đang mắc những bệnh mắt nguy hiểm không chỉ phải chú ý đến biện pháp chữa trị mà còn phải tìm hiểu để kết hợp với chế độ ăn uống tốt cải thiện chứng ung thư mắt của mình. Sau đây wbnews xin chia sẻ những nhóm thực phẩm mà những bệnh nhân đang bị đau nhức mắt nên kiêng và tránh xa. 1. Nhóm thịt đỏ- Thịt lợn, bò, trâu, cừu, ngựa, dê, đà điểu, chó, mèo v.v… đây là những thực phẩm không tốt cho bệnh nhân thường xuyên bị đau nhức mắt hoặc mắc chứng nguy cơ ung thư mắt. 2. Nhóm thức ăn sẵn, thức ăn nhanh- Hambuger, thịt nguội, xúc xích, thịt xông khói, những sản phẩm đóng hộp, gà rán,…. đây là những thực phẩm có lượng chất béo tương đối lớn đặc biệt là chất béo không bão hòa sẽ ảnh hưởng đến quá trình chữa khỏi đau nhức mắt và điều trị ung thư mắt. 3. Nhóm nước uống có nồng độ cồn và chất ga lớnBia, rượu, các loại nước ngọt… Đây là nhóm thức uống ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình điều tiết của mắt và cơ thể, có thể gây đau nhức mắt liên tục và còn khiến mắt bị khô rát. 4. Nhóm hải sản - Lươn, rắn và trạch là các loại hải sản mà các bệnh nhân ung thư mắt, hay người đang bị đau nhức mắt nên tránh xa. 5. Nhóm chứa đường sữa- Người bệnh mắt chỉ nên sử dụng những loại thực phẩm sữa tự làm thay vì sử dụng những chế phẩm từ đường và sữa đóng hộp. Bên cạnh đó, đường cũng đẩy nhanh quá trình trao đổi chất của tế bào, đồng nghĩa với việc làm gia tăng sự lão hóa của các tế bào trên cơ thể, có thể gây nguy cơ đục thủy tinh thể mắt, thoái hóa điểm vàng rất lớn. 6. Trái cây (Hoa quả)- Nghe có vẻ rất vô lý đúng không, không phải là tất cả các loại trái cây. wit-ecogreen chỉ lưu ý tới hai loại là Cam và Quýt. - Đây là hai loại quả không tốt cho người ung thư mắt và đang trong quá trình điều trị phục hồi. - Vì Quýt, Cam rất giàu axit và vitamin C nên không được ăn khi sử dụng vitamin K, thuốc sulfa, spironolactone và những loại dược phẩm bổ sung kali có trong các loại thuốc điều trị đau nhức mắt, ung thư mắt. 7. Thức ăn lên men ( chua)- Các bệnh nhân đang điều trị đau nhức mắt, ung thư mắt hay các bệnh mắt nguy hiểm khác cần lưu ý đặc biệt tránh xa những thực phẩm lên men như (dưa muối, cà pháo ngâm, thịt ngâm, thịt muối, giăm-bông, sữa chua…) 8. Các món ăn nướng9. Cà phêĐây là loại thức uống mà người đang mắc bệnh mắt nguy hiểm và đang bị đau nhức mắt tuyệt đối không nên sử dụng.
Lý do trong cà phê có "caffeine" sẽ có thể làm tăng nhịp tim và huyết áp, gây đi tiểu nhiều có thể dẫn đến mất nước và một số biến chứng của bệnh khác.
0 Comments
Mỏi mắt hay nhức mỏi mắt là tình trạng phổ biến, xảy ra khi mắt phải làm việc với cường độ cao, chẳng hạn như đọc sách quá lâu, lái xe đường dài, nhìn lâu vào màn hình máy vi tính hoặc các thiết bị điện tử khác. Mỏi mắt có thể gây phiền nhiễu, nhưng tình trạng này không quá nghiêm trọng và sẽ biến mất nếu bạn thư giãn mắt hoặc thực hiện một số bước làm mắt giảm mệt mỏi. Dưới đây là một số lời khuyên, các bạn cùng tham khảo nhé. 5 Mẹo Giảm Mỏi Mắt Do Làm Việc Máy Tính Lâu- Đeo kính thích hợp: Nếu bạn đeo kính hoặc kính tiếp xúc, hãy chắc chắn là đúng số. Nên đầu tư cho mình một loại kính đeo và kính tiếp xúc được thiết kế chuyên dùng cho máy tính. - Điều chỉnh độ sáng màn hình phù hợp, bạn cũng nên chọn màn hình công nghệ LCD hay những màn hình có chế độ bảo vệ mắt. - Điều chỉnh tư thế ngồi làm việc phù hợp với tầm nhìn máy tính - Đặt lại máy tính của bạn: Đặt máy tính đối diện bạn, cách mắt khoảng 50 – 70cm - Áp dụng quy tắc 20/20/20, khi làm việc liên tục trên máy bạn hãy tránh nhìn vào máy ít nhất 20 phút một lần và tập trung vào một vật ở xa cách khoảng 20 fet trong ít nhất 20 giây. - Nên nhìn vào những vật màu xanh cho mắt được thư giãn - Chớp mắt thường xuyên vì khi chớp mắt giúp giữ được hơi ẩm trên bề mặt đôi mắt, làm giảm sự khô và rát mắt. Khi làm việc với máy vi tính người ta thường chớp mắt ít hơn 5 lần so với bình thường. Nhức mỏi mắt đau đầu do bệnh lý về mắtNếu tình trạng nhức mỏi mắt thường xuyên xảy ra, kèm theo triệu chứng như đầu đầu, nhức hốc mắt phải, nhức hốc mắt trái thì đó là hiện tượng mỏi mắt do bệnh chứ không phải mỏi mắt do dùng máy tính thông thường. Khi đó bạn cần phải ngay lập tức tới cơ sở y tế chuyên khoa mắt để thăm khám bệnh, tìm ra nguyên nhân gây bệnh mắt để tránh nguy cơ mắc các bệnh về mắt nguy hiểm như: thoái hóa hoàng điểm, đục thủy tinh thể, bong tróc võng mạc,... Có thể bạn muốn biết : https://wit-ecogreen.com.vn/cac-benh-ve-mat/moi-mat-nhuc-mat-thay-cham-den-nhin-loa-sang-la-benh-gi-c3a117.html Phương pháp phòng và điều trị nhức mỏi mắtHiện tượng mắt bị nhức mỏi mắt sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống cá nhân cũng như trong công việc hằng ngày của bạn. Vì thế việc chăm sóc mắt để phòng tránh những bệnh về mắt là điều vô cùng quan trọng và cần thiết. Dưới đây wbnews.weebly.com xin chia sẻ về một số cách phòng chống và điều trị mỏi mắt hiệu quả:
- Không ngồi trước máy quạt gió, máy lạnh vì có thể làm khô mắt - Khi đi ra ngoài đường nhớ mang kính mát để bảo vệ mắt khỏi khói bụi bẩn - Khi ngứa mắt tránh dùng tay hoặc bất kỳ vật nào cọ chà xát mạnh vào mắt. - Nên ăn nhiều những thực phẩm bổ mắt như cà chua, rau cải xoăn, rau bina… để kích thích tế nào thị giác - Bổ sung vitamin A có trong cà rốt, thịt bò, omega 3,... - Thường xuyên nghỉ ngơi thư giãn cho mắt nếu buộc phải làm việc hay học tập trong thời gian lâu. - Chăm sóc vệ sinh mắt sạch sẽ và bổ sung cho mắt khỏe từ bên trong với https://wit-ecogreen.com.vn/thuoc-bo-mat/ sẽ giúp gia tăng tổng hợp Thioredoxin kích thích tế bào thị giác, giúp mắt sáng khỏe, làm giảm độ cận thị tiến triển nhanh, giảm nguy cơ mắc các bệnh mắt nguy hiểm như : đau mắt đỏ, thoái hóa điểm vàng, đục thủy tinh thể,... Trẻ em khi sinh ra và trong quá trình lớn lên rất dễ bị mắc các bệnh dị tật về mắt vì sức đề kháng còn yếu hoặc do di truyền bẩm sinh. Cần bảo vệ, phòng ngừa cho đôi mắt của bé vì có thể bị mắc rất nhiều căn bệnh về mắt nguy hiểm để lại biến chứng lâu dài. 1. Viêm kết mạc ( Đau mắt đỏ)
Biểu hiện bệnh viêm kết mạc: – Đôi mắt của con bạn xuất hiện màu đỏ hoặc màu hồng – Mắt ngứa rát – Đau nhức – Chảy nước mắt xung quanh mắt Bệnh viêm kết mạc thường tự khỏi trong vòng một tuần. Nên cho trẻ ở nhà trong thời gian bị đau mắt đỏ để điều trị bệnh và tránh lây lan với mọi người xung quanh. 2. Đục thủy tinh thể
3. Hội chứng tiền đình – rung giật nhãn cầu (nystagmus).
Cách điều trị bệnh rung giật nhãn cầu (nystagmus): Người thân, cha mẹ có thể giúp trẻ mắc chứng nystagmus bằng cách : – Đưa con bạn tới gặp bác sĩ mắt đáng tin cậy , người hiểu và biết cách điều trị chứng nystagmus. Cùng theo dõi và tái khám định kỳ để điều trị bệnh. – Các bài luyện tập mắt: một tập hợp các bài tập mắt được thiết kế để cải thiện kiểm soát dây thần kinh mắt, có thể sử dụng các chương trình máy tính kích thích thay đổi thần kinh dẫn đến cải thiện thị lực và sự nhạy cảm sáng tối. Một chương trình như vậy – gọi RevitalVision – đã cải thiện thị lực cho trẻ lớn bị nhược thị và người lớn bị nhược thị lâu ngày. Điều trị nói chung bao gồm 40 buổi tập, mỗi buổi 40 phút, được tiến hành trong nhiều tuần. >> Đọc tiếp : Bài tập luyện hỗ trợ mắt khỏe – Đảm bảo rằng kính của con bạn (nên dùng kính gọng mắt thay vì kính áp tròng ) luôn hỗ trợ giúp tầm nhìn của trẻ được rõ ràng. – Mua sách in khổ lớn như sách truyện hoạt hình để cho trẻ dễ dàng đọc. – Trao đổi với giáo viên của con bạn hiểu những điều cơ bản ảnh hưởng đến khả năng nhìn, học hỏi và tương tác của con bạn so với những đứa trẻ khác. – Đối xử như bất kỳ đứa trẻ khỏe mạnh nào khác. Tránh cảm giác con bạn sẽ bị tự ti dẫn tới chứng trầm cảm nghiêm trọng. Một số cách mà giáo viên có thể giúp trẻ mắc chứng nystagmus: – Cho phép trẻ sử dụng kính màu, đội mũ để giảm tác dụng của ánh sáng chói (những người có chứng nystagmus bị nhạy cảm ánh sáng). – Khi viết trên bảng, bạn nên đọc to và mô tả bất kỳ điều gì đê thu hút sự chú ý của trẻ. – Cho phép trẻ có thêm thời gian để hoàn thành bài tập được giao và các hoạt động thể chất, vận động so với những đứa trẻ bình thường khác. – Hãy đối xử với trẻ như bất kỳ đứa bé khỏe mạnh để tránh trẻ bị tự ti và tổn thương về mặt tinh thần. – Xếp chỗ ngồi cho trẻ bị chứng nystagmus ở phía gần bảng và ngồi ở vị trí chính giữa để có thể nhìn thấy rõ vì tầm nhìn của trẻ mắc bệnh không thể nhìn xa được giống tat can thi. Ở những vị trí có đủ ánh sáng, tránh ánh sáng chói, ánh sáng mạnh vì trẻ có thể bị nhạy cảm sợ ánh sáng. – Giữ liên lạc với phụ huynh của đứa trẻ trong suốt thời gian hỗ trợ điều trị để phòng những trường hợp khẩn cấp. |
Archives
December 2018
Categories |